sống tốt để nhận quả báo tốt

Sống tốt để nhận quả báo tốt

5/5 - (1 bình chọn)

Trong video về chủ đề “Sống tốt để nhận quả báo tốt” của thầy Thích Pháp Hòa, thầy đã chia sẻ bản chất của việc sống tốt để nhận lại được những quả báo tốt. 

Nội dung thầy chia sẻ như sau:

“Ở trong kinh điển đạo Phật giáo đó thì Đức Phật gọi cho thế giới của chúng ta là thế giới Ta Bà. Tiếng Phạn gọi Ta Bà là Saha mình âm lại là Ta Bà chưa có dịch nghĩa nha. Chưa nhắc nói Nghĩa Ta bà là gì nói âm thôi Nguyên chữ là Saha âm lại là Ta Bà. Người nào mà đi vòng vòng hết chỗ này tới chỗ kia là đi Ta Bà thì chửi Ta Bà đó trong kinh được dịch và định nghĩa nhiều. Những cái nói ra để chúng ta định nghĩa cái cõi này nó như thế nào trong kinh gọi chữ Ta Bà còn được gọi là khổ não trói buộc. Chẳng tự tại nhiều mâu thuẫn Hận Thù bạo động cái cõi này nó có những cái đó cho nên nó được gọi là Ta Bà. Khổ não phiền lụy trói buộc chẳng tự tại mâu thuẫn hận thù tàn bạo. Sự hình thành của thế giới này là đất đá gò nỗng. Quý vị thấy không hầm hố núi đồi sông ngòi thế giới này có đầy rẫy những cái đó. Chúng sanh ở cõi này thường phải chịu cảnh đói khát nóng lạnh, thường phải chịu những cái khổ não của tham dục rồi sân si. Thích theo cái tà pháp không thích theo chánh pháp. Mà nếu có tin chánh pháp thì cũng 50 50 thôi. Rồi gì nữa tuổi thọ thì ngắn, thật ra trong bốn Châu, trong các cõi đó tuổi thọ con người mình là một trong những cõi mà tuổi thọ ngắn. Ví dụ mình nói cõi này là mình gặp nhau mình nói. Bác năm nay nhiêu tuổi thì bác đó năm nay tám chín chục rồi. Bác thọ quá, nhưng thọ là thọ với ai thọ với con người mình thôi, chứ những cái trời những cái cõi khác người ta thù thắng hơn á, tuổi thọ người ta nhiều hơn, có những cõi tuổi thọ 10 ngàn tuổi cả triệu tuổi. Và vì những cái cõi đó thân thể họ Thù Thắng rồi tuổi thọ họ nhiều cho nên họ ít tu và vì họ không tu không nghe pháp, cho nên pháp không có tới đó được vì sướng quá đâu có lo tu.

Cho nên mình niệm nam mô Tam Châu cảm ứng Hộ Pháp vi đà Tôn Thiên Bồ Tát. Tại sao Tứ Châu mà hộ pháp này hộ có ba Châu. Đông thắng thân Châu, Tây Ngưu hóa Châu, Bắc Câu lô Châu, Nam Thiện bộ Châu thì cái cõi Đông thắng thân Châu Thù Thắng lắm vui vẻ nhiều, sung sướng thì người ta không có khổ. Mắc gì người ta nghĩ tới chuyện gọi là cực nhọc gì đâu. Thì bây giờ mình đi tới đó mình nói Pháp Vô Thường cho họ nghe họ không tin rồi đó. Mình nói pháp khổ cho họ nghe họ không tin rồi đó. Mình nói cái chuyện gọi là Sanh Lão Bệnh Tử cho nghe họ chẳng chịu nữa. Cho nên vị Hộ Pháp Vi Đà không thể tới cõi đó được. Cho nên ngài chỉ tới ba cõi Tam Châu Thôi trừ một châu phía Đông ra, Đông thắng thân Châu Ngài không tới cho nên mình niệm ngày thay vì mình niệm nam mô Tứ Châu cảm ứng Hộ Pháp mà niệm nam mô Tam Châu cảm ứng tại vì có một châu Ngài không tới. Cái cõi này con người ngoài cái chuyện đói lạnh nóng còn gì nữa thù ghét thương ganh đủ kiểu hết trong bản chất, cách sống của con người. Còn nếu mà nói về vua chúa họ cũng làm chủ làm quan nhưng mà cái sự ít muốn biết đủ của họ không có được nhiều. Cho nên họ vẫn còn muốn xâm chiếm đất đai của đất nước khác, muốn xâm chiếm, mãi xâm chiếm thì phải có chiến tranh, mà có chiến tranh là có chết chóc. Đó là nói về vua chúa nha, còn nói về con người dân ở trong cái cõi Ta Bà này.

Dù cho có luật pháp đi nữa họ vẫn tiếp tục phạm pháp dù người ta có bắt họ đi nữa. Thí dụ bây giờ quý vị thấy luật ban hành đủ thứ nhưng con người cũng có những cái điều sai phạm pháp trong xã hội. Rồi đã nói về vua thì vẫn muốn tiếp tục xâm chiếm người dân thì vẫn tiếp tục làm sao phạm pháp. Và đời sống này chúng ta ngoài chuyện đói khát nóng lạnh hàng ngày. Thỉnh thoảng chúng ta còn phải gặp gì thiên tai bão lụt sóng thần dịch bệnh thuận duyên thì ít Nghịch Duyên thì nhiều đúng không? Mình làm việc gì thuận thì không bao nhiêu. Thí dụ như khỏe thì bao nhiêu với bệnh thì triền miên khói lửa dễ dãi thì không bao nhiêu chứ khó chịu hàng khối. Người tu cũng có nhưng mà tâm tu khó giữ. Đó là những định nghĩa trong kinh nói về cái cõi Ta Bà này. Còn nếu mà chi tiết về con người của cõi Ta Bà này còn rắc rối nữa. Ăn cũng rắc rối, tóc cũng rắc rối, răng móng cũng rắc rối đủ kiểu rắc rối hết. Vì vậy cho nên mà hãy muốn cái gì á là phải sao tranh thủ tìm kiếm giành giật để có được. Xin lỗi thậm chí tình cảm của con người giữa nam nữ cũng phải làm sao giành giật, mà giành giật được thì bị người khác ghét. Rồi đôi khi trong quá trình thương yêu lại quan hệ với người khác có những trận ghen tuông. Đó là những cái cách mà cái cõi này chúng ta phải chịu như vậy. Cho nên cõi này được gọi là cõi Ta Bà khi mà đọc cái đó rồi mình rúng động tại mình thấy Phật chỉ dùng có hai từ một chữ Ta Bà thôi mà định nghĩa thì quá nhiều. Cái cõi này rồi cuối cùng vì tất cả những cái đó thiên tai sóng thần bão lụt lạnh nóng đói khát mà hình thành bằng gò nỗng đất đai hầm hố bạo động căm thù sợ hãi đủ thứ chuyện hết. Và cuối cùng, định nghĩa một câu nữa là gì. Là kham nhẫn không Kham nhẫn sao sống kham là phải chịu nhẫn là phải ẩn nhẫn.

Chẳng những chịu mà phải nhẫn cho nên cảm nhận không kham nhẫn sao sống. Rồi nói thêm về phải kham nhẫn giữa con người với con người. Mình mặc dù là mẹ con với nhau nhưng mà đâu có phải ngày nào cũng thuận đâu phải không. Nè mặt là dù là vợ chồng với nhau đó chứ đâu phải ngày nào cũng hạnh phúc đâu mặc dù là anh em với nhau đó đâu phải lúc nào cũng hòa thuận đâu. Mặc dù là là bạn thân với nhau đó mà đụng chuyện thì thân ai nấy lo đó. Cho nên giữa con người với con người, chúng ta phải kham nhẫn. Rồi ngoài kham nhẫn, con người chúng ta kham nhẫn gì nữa. Kham nhẫn hoàn cảnh gọi là pháp Kham nhẫn hồi nãy là sanh nhẫn bây giờ là pháp nhẫn. Sanh nhẫn là nhẫn giữa con người với con người, Pháp nhẫn là nhẫn hoàn cảnh. Chẳng hạn như, hôm nay chăn lều để chuẩn bị ra ngoài ngồi sinh hoạt ai ngờ đâu mưa, rồi phải kham nhẫn cái mưa, rồi ngày mai đại lễ mưa, thứ hai hết lễ nắng tức chết không. Quý vị thấy Kham nhẫn hoàn cảnh có ngày thì nó lạnh muốn chết luôn có ngày thì nó nóng lên người bức bách đủ kiểu do thời tiết.

Cho nên nhẫn giữa con người với con người gọi là sanh nhẫn, nhẫn hoàn cảnh gọi là pháp nhẫn. Đó mới nói chuyện mưa với nắng thôi chưa nói những chuyện khác có nhiều khi nó hỏi cho cùng mặc cái áo để làm gì, để che thân, che cái tướng Thô nhưng mà mình có bằng lòng với một chiếc áo bình thường không. Hay còn phải rắc rối với chiếc áo chỉ vì che cái thô tướng cũng phải áo gì nữa, loại vải gì, may sao, vân vân. Cho nên nội cái mặt thôi cũng rắc rối chưa nói mấy cái mang nữa. Hỏi mang giày để làm gì để đi cho nó dễ dàng mà có mang để dưới đất ai đâu vạch giày vào rồi phải không mà cũng phải hàng hiệu à. Cái bóp để làm gì để đựng lặt vặt đựng cây son 2 đồng, cái kiếng 3 đồng, cái lược 1 đồng rồi cái bông tai cái tăm xỉa răng bịch napkin, giỏ bao nhiêu 7.000, mua cái giỏ 7.000 mà nó đựng gì đựng đồ đô la store đâu có gì tội đâu. Không có gì tội cả nói nghe chơi vậy đó để mình thấy chúng sanh mình cái cách sống nó rất là tức cười phải không. Thành thử ra mặc một cái quần jean, mặc một cái áo nó để cái hàng hiệu, nó nhỏ xíu ở góc đâu có ai vạch cái áo ra mà để mà coi mặt hiệu gì đâu nhưng mà đưa cái hiệu dỏm là không mặc, phải hiệu tốt kìa. Rốt cuộc mình trả tiền cho một cái nhãn hiệu mà không ai thấy biết mà thí dụ ta gặp mình xài đồ hiệu ta nói sao “Wow hàng hiệu nha. Chắc mắc lắm á. Để Tôi phụ tiền không”.

Không có ta chỉ khen tiếng thôi nhưng mà mình sẽ vì một tiếng khen đó mà mặc đồ mắc tiền chết bỏ cho nên Đức Phật trong kinh nói như vậy. Để Pháp Hòa chuẩn bị giới thiệu với quý vị một vị Bồ Tát hay là một vị Phạm Thiên hay bất cứ ai xin đức phật cho con đi vào cõi Ta Bà để thăm viếng để giáo hóa. Đức Phật nói được khi ông đến cõi Ta Bà ông hãy phát 10 cái nguyện này mới có thể vào được. Cho nên quý vị nào mà mình đang ở trong cái cõi này rồi đó thì chuẩn bị trang bị cho mình một hành trang chuẩn bị đi vào cõi này. Và nãy giờ là Pháp Hòa giới thiệu hai chữ Ta Bà thì Đức Phật có một cái vị đó, muốn xin Đức phật cho con hầu hạ lãnh thọ, những điều ân cần, thưa hỏi giải đáp, Đức Thế Tôn ở cõi Ta Bà ấy cũng muốn gặp con. Đức Phật nói Phạm Thiên ông nên đi đến cõi Ta Bà đó và biết rõ đúng thời hãy cùng vô xứ Bồ Tát đi đến thế giới ta bà. Ông đi đến cõi Ta Bà thì phải thực hành 10 Hạnh Nguyện, người nào muốn đến cõi này phải có đủ 10 hạnh nguyện. Hạnh nguyện thứ nhất, bây giờ hạnh là gì và nguyện là gì. Nguyện là trong lòng mình thấy rõ cái gì cần làm mình nguyện làm, Nguyện khác với ước nha. Thí dụ, như nói tôi ước gì tôi trúng số cái đó ước thôi mà ước được thì được, không được thì thôi. Tại vì mình chỉ ước thôi mà chứ đâu ai nói tự nguyện trúng số đâu. Ước gì tôi được trúng số tại vì cái đó mình biết nó làm sao nó mỏng manh, nó xa vời cho nên gọi là ước. Còn cái gì Mình thấy khả năng mình làm được thì mình Nguyện. Thí dụ, mình nói cái chỗ đó người ta cần thêm 100 đồng để giúp. Tui nguyện làm được tại vì cái đó trong khả năng mình, mình làm được. Nhưng mà nói giờ là cái chỗ đó cần xây một cái chỗ từ thiện đó một triệu đồng, tui không dám nguyện tại tui không có khả năng.

Tôi ước thôi tôi ước gì tôi có tiền, tôi giúp và cái gì mà nó mỏng manh xa vời nó khó thực hiện thì chúng ta ước thôi. Được không được cũng không sao nhưng mà cái gì chúng ta thấy trong khả năng mình mà hơn nữa nó Chánh đáng thì chúng ta nên nguyện. Vì nguyện thì nó đi theo cái luật cho nên gọi là Nguyện lực. Nguyện lực nghĩa là cái lực đó nó giúp cho cái nguyện mình thành thực. Cho nên các vị nào mà tu tịnh độ niệm Phật cầu vãng sanh thì phải đủ ba cái yếu tố là tín, nguyện, hạnh. Tín là niềm tin, Nguyện là phát nguyện, Hạnh là thực hành, mình phải tin đức Phật Di đà, mình tin cõi cực lạc, mình tin mình vãng sanh, mình tin ở khả năng của mình, mình có cái niềm tin vững chắc thì bắt đầu mình phát nguyện. Con nay xin phát nguyện vãng sanh cho nên ở trong cái quyển tư tưởng tịnh độ ngài Thiện đạo cũng dạy chỉ cần có nguyện thôi. Tại sao vậy anh nguyện vãng sanh phải không, đời này không được đời sau. Nhưng mà cái sự vãng sanh không thôi tại anh nguyện rồi. Không được bây giờ hôm khác cũng sẽ được cũng giống như quý vị đời này không đi tu được không đi xuất gia được.

Một là bận rộn chuyện gia đình chưa làm được, hai là bây giờ già cả quá rồi vô tu cũng không được gì hết nên thôi con Nguyện một đời nào đủ Duyên Lành con xin xuất gia. Rồi bây giờ mỗi tối nguyện đời này con ở cõi Ta Bà đời sau con xin được nguyện được làm đệ tử Phật đồng chơn nhập đạo Chánh Tín xuất gia. Chánh Tín xuất gia đồng chơn nhập đạo tức là có niềm tin với chánh pháp và đi tu khi con còn nhỏ tuổi, cứ nguyện không được kiếp này kiếp nữa. Cho nên về chính cái nguyện đó nó sẽ là cái lực nó dẫn dắt mình. Cho nên ngài gọi là hạnh nguyện, đáng nguyện thì phải hành, đã nguyện là phải hành thì khi mà mình có cái thực hành và mình thấy nó có kết quả thì nó làm cho cái nguyện này càng ngày càng thâm sâu hơn. Cho nên hạnh nó trợ cho nguyện và nguyện nó trợ cho hạnh. Không phát nguyện thì không thể thực hiện mà càng thực hiện thì mình thấy được cái kết quả làm. Cho nên càng ngày chúng ta càng phát nguyện vững chãi hơn. Thì Đức Phật dạy ông đến cõi Ta Bà thì thực hành 10 Hạnh Nguyện đó là gì. Một, đối với mọi sự khen chê, tâm không thêm bớt, nghe điều lành điều dữ tâm không phân biệt. Tại sao trong kinh dùng cái từ tâm không thêm bớt tại vì khi mình nghe người ta khen thì mình thêm cái gì. Thêm niềm vui mà bị người ta chê thì mình thêm nỗi buồn cho nên rồi rốt cuộc Nỗi Buồn Hoa Phượng cứ mỗi năm đến hè là lòng man mác buồn. Mỗi ai mỗi lần mà nghe ai khen chê là lòng man mác buồn. Thí dụ cái tâm mình đang bình thường vậy nè hồi lúc đầu mình nấu một cái món ăn gì vào chùa mình bình an lắm đem vô chùa cúng chùa thôi, không có nghĩ gì hết nhưng mà người ta nói vỗ vai người ta nói trời ơi bánh của chị làm ngon tuyệt vời cái mình tăng lên, vậy hả chị chị ăn nhiều thêm cái ở đâu lén lén cái mình nghe thoáng thoáng bà đó làm bánh ăn dở ẹc mới vừa tăng ở đây mới giảm chỗ này. Thành thử ra Đức Phật dạy đối với mọi sự khen chê tâm không thêm bớt. Tại sao mình không thêm bớt, tại vì đây là cái tám pháp mà nó phải có trong cuộc đời này Đức Phật gọi cái này là gì. Tám Pháp Tùy chuyển thế gian trong kinh Đức Phật dùng cái từ là đây là tám pháp nó luôn luôn nó luân chuyển khí trong thế gian này hàng ngày.

8 pháp là gì: Một, Được Và Mất; Hai, khen với chê; ba, khổ đau và hạnh phúc; bốn là Danh thơm tiếng xấu; 4 Cặp này là 8 thứ khen chê là hai, được mất là 4, hạnh phúc khổ đau là 6, danh thơm Tiếng tốt là 8, và quý vị nghĩ coi có phải 8 pháp này nó luôn luôn nó lưu chuyển trong cuộc đời này không. Không phải Thời Phật có, thời này có không, Rồi ngàn năm sau này có không, có cho nên Phật gọi là tám Pháp Tùy chuyển thế gian. Vị nào muốn đọc cái tác phẩm này nói về tám pháp này thôi đọc cái quyển những bước thăng trầm do ngài hòa thượng Narada viết và cụ Phạm Kim Khánh dịch bản đó mỏng thôi không dày đâu mà định giải thích cho chúng ta 8 cái Pháp Tùy Chuyển này. Bây giờ quý vị thấy mình, mình đi bay qua đây mình đi dự khóa tu thì mình bay qua đây mình dự khóa tu là mình được cái an lạc nhưng bù lại mình mất số tiền, tiền vay khác tiền cúng dường. Đó mình nói đơn giản trong cuộc sống vậy đó muốn ăn ngon thì phải tốn nhiều hơn
muốn mặc đẹp thì phải tốn chứ là cuộc sống này mỗi ngày nó có những cái tăng và có những cái giảm cuối tháng tiền vô ngân hàng nhìn thấy thích quá. Nhưng mà chừng vài ngày sau rút Bill rút từ từ, cho nên 8 pháp này được với mất tức là thêm với bớt cho nên nếu mình nhìn rất là kỹ thì mức tăng bớt giảm nó luôn luôn trong cuộc sống. Và chính vì mình hiểu nó như vậy cho nên mình không để tám cái pháp này nó là cái sự vận chuyển trong thế gian nhưng người vững chãi với nó thì sao không để cho nó chuyển mình. Còn nếu như lỡ mình tu tập vừa thoáng lên một cái vui thì tự nhận thức, mình đang bị cho nên nhẹ xuống lại  chứ. Nhưng mà bây giờ có cái mình có thể làm được là vừa khen mình nhận thức xuống vừa chê mình nhận thức buồn để xuống đó là tâm hành cái mental formation, cái tâm thành của mình nó vừa lên là tại sao. 

Tại vì những tâm thành nó có thể làm cho nét mặt của mình lên xuống tùy ý mỗi ngày. Cho nên Đức Phật dạy đối với mọi sự khen chê, tâm không thêm bớt thể, khen thì thêm vui mà mỗi chê thì thêm buồn, thêm buồn thì bớt vui cho nên gọi là thêm bớt ở mình, buồn này cái mình bớt cái niềm vui nghe điều lành giữ tâm không phân biệt, tức là lành dữ đây là gì, cái xấu cái tốt. Cho nên Thị Phi Trung Nhật Hữu Bất Thính tự nhiên vô cái chuyện thị phi trong đời này ngày nào cũng có hết, thị phi Trung Nhật Hữu mình không có nghe thì tự nó không có thành gì hết bất thính tự nhiên vô. Đức phật có dạy một câu trong kinh hay lắm:

“Hãy như sư tử không run sợ trước tiếng động
Hãy như luồng gió không vướng mắc ở trong những cái màng lưới “
Quý vị thấy những cái võng những cái lưới không, gió nó thoáng qua mà nó có lưu lại trong mạng lưới không không. Hãy như sư tử không run sợ trước tiếng động, hãy như luồng gió không vướng mắc trong màng lưới, hãy như hoa sen mọc lên từ bùn nhơ nước độc nhưng không bị bùn nhơ nước đục làm ô nhiễm và hãy đơn độc, hãy độc hành độc bộ như con tê giác. Chữ độc hành độc bộ này không có nghĩa là từ giã mọi người tu mình không có nghĩa vậy. Độc hành độc bộ đây là mình phải vững chãi trên con đường đi của mình tu tập. Nói cho cùng, mỗi người chúng ta phải tự nỗ lực, bạn tu chung với mình là người có khả năng Khuyến tấn nhưng mà thủy chung họ không tu dùm mình. Họ có khả năng Khuyến tấn mình chứ không thể tu cho mình, ví dụ như hôm nay đại chúng tu được 70 người, thì mọi người lên sám hối đại chúng sám hối theo, nhưng mà mỗi người phải tự tâm thanh tịnh hết lòng để sám hối thì tự mình sẽ tu tập đạt được cái niềm an lạc. Tu thì tu chung mà an lạc thì có thể nó có khác. Tùy theo là sự nhận tu của mình, cho nên mình có đại chúng tu chung, Đó là một cái hạnh phúc vì đại chúng là năng lực tinh tấn cho mình nhưng mà mình vẫn phải độc hành độc bộ nghĩa là tự mình phải nỗ lực chứ không ai nỗ lực cho mình, ngồi ăn chung với nhau để có mặt cho nhau và hạnh phúc. Nhưng mình phải tự cầm từng muỗng cơm lên mình ăn và mình mới có được sự no. Còn không thì mình không lo được. 

Điều thứ hai thực hành từ bi, từ là cho niềm vui ,bi là làm cho người ta giảm khổ. Thí dụ như cái người đó họ bị bệnh, mình cho thuốc họ uống hết bệnh thì cái đó là Bi, là cho người ta hết khổ nhưng mà sau đó cho người ta vài viên thuốc bổ người ta uống để người ta dưỡng bệnh gọi là từ. Mình làm cho người ta hết khổ rồi nhưng mình phải dạy cho người ta phương pháp an lạc, để người ta bắt đầu có nguồn an lạc sau khi hết khổ, còn không thì người ta hết khổ rồi để đó mai mốt họ khổ tiếp cho nên từ bi phải đi chung là vậy đó. Từ là cho người hết khổ và trong một cái bài sám tụng nó diễn đạt cái lòng từ bi bằng hai câu này: sáng cho người thêm niềm vui, chiều giúp người bớt khổ. Sáng cho người niềm vui là từ, chiều  giúp người bớt khổ là Bi, sáng cho người thêm niềm vui chiều giúp người bớt khổ cho nên thực hành từ bi. Mà nếu mà nói về từ bi nó cũng có ba loại từ bi. Ngày hôm qua Pháp Hòa có nói đó một là chúng sanh từ bi, hai là pháp duyên từ bi, ba là vô duyên từ bi. Tại sao gọi là chúng sanh từ bi, bây giờ anh nói từ bi. Trước hết là đối tượng Từ Bi của anh là ai, là con người, là chúng sanh bởi mình thấy họ khổ thì mình lấy cái trí tuệ bình đẳng không phân biệt của mình mà cứu khổ cho người gọi là chúng sanh từ bi. Rồi ngoài ra, con người họ nương cái gì
họ sống họ cũng nương cơm áo nhà cửa, vân vân mình biết tất cả pháp này cũng đều là tạm bợ nhưng không thể bỏ nó được cho nên mình nương cái pháp để thực hiện từ bi của mình bây giờ người ta thì nghèo đói. Không có cho người ta chỗ ở cơm ăn mà cứ bắt người ta vô nghe pháp suốt, họ nghe được không bây giờ cái chuyện quan trọng nhất là anh biểu tôi nghe pháp, tôi tu tôi đồng ý tôi tu mà giờ con tôi đói nè. Tôi không có nhà tôi ở mà, tu cái gì cho nên đối tượng của mình là chúng sanh và mình phải biết cái nhu yếu của chúng sanh là gì để chúng ta có thể đáp ứng được. Từ đó, mới độ chúng sanh được cho nên để ý đại chúng để ý trong tất cả các hạnh bồ tát, Hạnh gì đầu tiên bố thí trong lúc đó bố thí cũng đứng đầu, trong Tứ Nhiếp pháp bố thí cũng đứng đầu mà trong thập độ bố thí cũng đứng đầu tại vì bố thí là ban cho mà chính con người cần cái gì chúng ta cho đúng cái đối tượng người ta cần.

Cái việc người ta cần nó mới hoạt động nó mới hoạt động. Ví dụ như bây giờ chùa cần muối đường quý vị thấy lược sale đem vô cúng dường với sư cô quý sư cô đâu có xài được mình đem lược vô đây làm chi. Thôi thí dụ vậy cho nên cho nên trong cái khoa chẩn tế cô hồn cũng vậy đó. Quý vị thấy mà mỗi lần cúng cô hồn là quá trời thức ăn không đủ các thứ hết. Tại sao có những chúng sanh ăn được cháo nhưng mà tại mình người Việt mình người Á Đông mình ăn cháo, mình cúng cháo chúng sanh là cô hồn Mỹ nó đâu ăn cháo, chúng cô hồn Mỹ ăn Út miêu không. Mình thì chúng sanh Việt Nam ăn bánh xèo cho nên cúng cô hồn là một đối tượng để rải lòng từ bất cứ món ăn gì mình có được cứ mang lên cúng. Không có bắt buộc là mỗi lần cúng cô hồn phải có khoai luộc, phải có đậu phộng, phải có mía cái. Đó không có bắt buộc tại mình, mình khoái ăn khoai nói rõ hơn là mình khoái ăn sang, khoái ăn sang là sáng ăn khoai. Cho nên mỗi lần cúng cô hồn bưng nguyên mâm khoai lên cúng , cúng ở đâu giờ cúng cô hồn Mỹ hiểu ý cô hồn là đối tượng đã lòng từ thì bất cứ cái gì. Nhưng mà khi mình cho họ ăn đó là chúng sanh Duyên và cũng là pháp duyên cái nhu yếu, cái cần của họ và khi cúng như vậy, không phân biệt cô hồn Mỹ cô hồn Mễ cô hồn da đỏ bất cứ ai mà lang thang đói rách đều là những loại cô hồn. Lễ thượng Phan đưa cái lá Phan cao vút lên, trên lá Phan nó ghi những cái lời triệu Thỉnh nói theo tiếng bây giờ là gì biết không. Invitation thiệp mời, mình cúng mình phải báo cho họ biết chứ,bây giờ chùa khắp nơi cũng vậy thôi. Muốn làm gì phải làm poster quảng cáo để cho chúng sanh các nơi biết mà mò về đúng không. Thì cái poster đó là cái cây Phan đó Cái thiệp mời là cái cây Phan đó trên đó ghi đầy đủ ở đây có tổ chức những lễ cúng giải oan bình đẳng các loại cô hồn ghi một lô ra để cho cả, My name is there nhóm của tôi đó tập hợp về cho nên từ bi có 3 loại chúng sanh Duyên
Pháp Duyên và vô duyên. Vô duyên là gì không phải ai vô duyên mình quá chữ vô duyên là không có phân biệt không có phân biệt: đạo chúa, đạo Phật, đạo Tin Lành, Phật Giáo Hòa bất cứ người ta cần giúp là mình giúp mình giúp nhưng mà nó có hai cái trên là đúng cái nhu cầu của họ chứ không phải nói vô duyên từ nó nghĩa là không có phân biệt rồi mà không muốn cái gì cũng được. Mình rõ ràng ở trên mình có pháp duyên mà cho nên trong cái lời giải thích phải dùng trí tuệ bình đẳng để quán thấy chúng sanh khổ, phải trí tuệ nha. Cho nên đối với chúng sanh cũng phải có trí tuệ đối với cái phương tiện cũng phải có trí tuệ và đối với cái vô duyên cũng có trí tuệ vì có trí tuệ bình đẳng cho nên mới thấy được cái gì là chúng sanh cần Đức Phật dạy phải thực hành từ bi. Hôm qua có câu hỏi làm sao để mình rải tâm từ là vậy đó. Ngày nào mình cũng rải cho nên thưa đại chúng là mỗi buổi chiều mình cúng cô hồn là một hình thức rải tâm từ nhưng mà rải tâm từ đến các loài mình không thấy. Theo Pháp Hòa nghĩ chúng ta hay gọi họ là vô hình, vô hình với ai. Với mình vì sao mình gọi họ vô hình, tại mình không không thấy tại mình không thấy mình gọi là vô hình. Chứ có họ có nhưng mình không thấy nhiều, con mắt của mình nó Limit nó thấy nhưng mà thấy chừng mực thôi nó không thể thấu suốt được nhưng mà thí dụ bước vô cái chỗ đó mà có con nít nó khóc ré lên. Tại sao con nít nó khóc mà mình bình thường vì nó feel nó cảm được. Tại sao nó thấy gì mắt nó chưa nhiễm ô, con nít nó bắt nó chưa nhiễm còn bệnh giờ. Chừng 5 6 tuổi là mình hơi nhiễm ô rồi, mình biết phân biệt rồi, còn con nít con mắt nó tinh khiết. Hoặc là những cái chỗ ban đêm tại sao chó nó sủa, tại vì có thể nó thấy cho nên vô hình là vô hình với mình. Ví dụ bây giờ quý vị nhìn đây nó nói trời cái nhà này sạch quá đâu có bụi nhưng mà thật sự có không. Nếu mà chỉ cần một ánh nắng rọi vào thì mình sẽ thấy những cơn bụi lăn tăn như vậy trong cái không. Này mình nói không mà thật sự là có không vậy thì Bát Nhã Tâm Kinh nói đâu có sai không tức thị sắc, sắc tức thị không. Trong không nó có sắc phải không, trong sắc này nó có không vì thấy hoa đồ mình gọi vậy chứ nó thủy chung nó là từ những cái hạt nước đất nó lên vậy thôi. Rồi bây giờ nếu mà nó có thì nó đâu Cái này có đây nhưng mà tạm có chứ không thật có, vì nó không thật có cho nên gọi nó là không mà không này là không thật, có nó real chứ không phải là nothing. 

Cái này có nhưng mà không thật có vì nó sẽ héo nó sẽ hư con người mình có không nhưng mà thật có không chỉ là do đất nước gió lửa hợp thành rồi mỗi ngày phải mượn. Nếu nói cho cùng là thân này là thân vay mượn hồi nãy mượn mấy chén cơm mấy chén canh rồi từ hồi ăn tới giờ có trả miếng nào chưa. Mượn trả mỗi ngày khát nước mượn một ly nước, lát sau trả rồi mình cầm một ly nước đầy uống vô hai ngụm nước thì trong ly này nó vơi phải không. Nó gọi là giảm nữa giảm đây mà nó tăng đâu tăng trong bụng rồi cái nó giảm mỡ bụng nó tăng ở ngoài trống bất tăng bất giảm. Xúc muỗng đất ở chỗ này đắp qua chỗ kia giảm chỗ này mà tăng chỗ khác bất tăng bất giảm con người mình thấy bình thường là thấy có tăng có giảm. Nhưng với người có trí tuệ là chẳng tăng chẳng giảm gì cả mà cũng chẳng sạch chẳng dơ gì cả. Đây cái ly này nè bây giờ chưa ai uống thì mình gọi là sạch nhưng mà một người nào đó cầm vô uống rồi đâu có dơ gì mà mình vẫn mệnh danh nó là ly dơ. Rồi đem đi rửa rửa xong cái lại kêu sạch rồi cái nước mà mình dội ra ngoài cống rãnh của CT này nè. Họ đưa về một cái nguồn rồi họ lọc bao nhiêu lần, họ nguồn đi vô lại trong CT mình uống cái giờ mở ra cái kêu sạch nhưng mà cái sạch này từ đâu ra, từ bao nhiêu cái lọc rồi bây giờ nếu như mà mà lấy một cái kính hiển vi mà rọi vô nữa thì nước này nó có bất tăng bất giảm bất cấu bất tịnh bia cái thân của mình mà. Nên Pháp Hòa mới nói cái thân này mượn đất nước gió lửa mỗi ngày mình mượn hít vô là mượn thở ra là trả hít vô là mượn thở ra là trả cho nên có một câu hỏi thế nào là mạng sống. Trả lời sự vay mượn liên tục. Thế nào là mạng sống, sự vay mượn liên tục. Bây giờ quý vị nghĩ có phải là mình phải mượn liên tục không từ sáng tới tối sáng em mượn chén cháo rồi trả, trả xong cái đói cái trưa mượn chén cơm trả. Đó là chưa mượn lặt vặt nha cứ với một đống là mình nói về ăn thôi còn hơi thở của mình là liên tục vay trả. Hít thở hít thở một ngày nào đó mà nó không có cho mình trả nữa nó không cho mình mượn nữa thì mình đi thôi. Thí dụ bây giờ mình thích vô cái nó nói thôi không có cho mượn nữa trả đây thôi rồi là mình xong. Cho nên trăm năm trong cõi người ta ai ai cũng phải thở ra hít vào. Trăm năm trong cõi nước nào người ta cũng phải hít vào thở ra. Xa như ở nước Canada người ta cũng phải thở ra hít vào. Tí tè như ở nước Tàu người ta cũng phải hít vào thở ra. Gần gần như chúng mình chúng ta thì ta đây cũng phải thở ra hít vào. Quý vị cứ làm thơ lục bát đi làm hoài làm hoài với một bài thơ đó đi. Thế nào là mạng sống sự vay mượn liên tục, Đức Phật dạy trong kinh người có tâm từ có tình thương có 11 cái lợi ích. Thứ nhất là người đó ăn ngon ngủ ngon đúng không lòng mình không có ghét ai hết thì ngủ ngon à mà mình không có ghét ai thì mình ăn cũng thoải mái luôn.

Mình bực người nào hết có nhiều khi Pháp Hòa ví dụ là mình thấy rõ nè tôi thấy nó cái tôi no chưa nói là chưa nói người mà còn bệnh mà tôi thấy tôi mắc ói. Thì rõ ràng trong cuộc sống của mình lại mình ghét một người nào là tự nhiên tâm can mình nó tùm lum chuyện đó cho nên mình ăn ngon ngủ ngon và thức dậy là tươi tỉnh không có thấy những cái giấc mơ xấu được mọi người thương mến tại vì mình luôn luôn ứng xử với mọi người bằng tâm từ tâm người ấy có thể tập trung rất nhanh. Chư Thiên thường bảo vệ vị này, Chư Thiên là Thiện thần nói chung nếu mình có ra đi cũng ra đi trong thanh thản tại lòng mình không còn thương ghét. Đó là hai việc cho nên đến cõi Ta Bà, một là phải chuẩn bị tâm lý đừng bị tăng giảm theo khen chê, hai là cõi Ta Bà phải có lòng từ bi. Tại vì con người cõi này không đơn giản, con người Ta Bà không đơn giản. Nội cái chuyện nói chuyện thôi là nói một đường làm một nẻo, trước về nói vậy sau nói khác, thương nói khác ghét nói khác, yêu nói khác hận nói khác phải không. Thích nói khác không thích nói khác mà chẳng những vậy nếu mà bình đẳng mà sòng phẳng là đứa nào chọc mình giận mình giận đứa đó thôi. Nhưng mà con người mình ít khi nào sòng phẳng kiểu đó lắm tại vì tôi luôn luôn tâm niệm ghét nó rồi thì ghét cả đường đi và tôi rộng rãi hơn tôi ghét cả tôn ti họ hàng nữa luôn. Tôi rộng vậy thôi chứ muốn gì nữa đâu phải tôi ghét mình nó không đâu tôi ghét luôn cả họ hàng nó nữa. Ông vua mà ông giận lên rồi ông giận một cái người khi quân gọi là khinh khi ổng phạm tội và ổng chu di luôn cả Tam tộc gì Cửu Tộc. Quý vị thấy không rồi một ông vua kia ông có một cái người làm mỗi ngày trung thành với ổng rồi mẹ đau chân những lúc mà vua xong việc rồi không cần phải đi xe nữa ông có thỉnh thoảng lén lấy xe của vua chở mẹ đi công việc người ta những cái ổng. Người ta nói rằng cái người tính xe cho vua khi quân dám lấy xe của ngài chở thường dân ông nghe như vậy đem ra chém đầu bao nhiêu người khuyên không được. Thì có một ông quan kia ông bước ra bấm hoàng thượng cái gã này thật đáng chết vì tội khi quân mà đáng chết hơn nữa là chết mà còn để cho vua mang tiếng vì sự hiếu thảo mà khi quân ngu. Đừng chém nó nữa để không thôi Trẫm mang tiếng, ông quan này ông có cái gì có trí biết càng vua nhưng mà càng đánh đúng ngay cái điểm là người ta thích thổi phồng con người mình nói nó đáng chết hơn là nó chết mà để vua phải mang tiếng gì sợ mang tiếng tha cho nó đi hồi nãy mang tiếng là mình dễ dãi để người làm khi mình bây giờ thưa quý vị thấy không rắc rối không. Cho nên chúng sanh cõi này không đơn giản chút nào cái ăn nó cũng đâu có đơn giản nó có cái đầu tóc thôi à.

Chúng sanh cõi này không đơn giản chút nào cái ăn nó cũng đâu có đơn giản nó có cái đầu tóc thôi à. Mà mai nó tô đỏ mốt nó đen chiều nó tím phải không. Nó bạc thì cũng là tóc bạc, đen cũng là tóc đen mà nó ngộ cái là sợ người ta kêu tóc bạc phải đi nhuộm thí dụ vậy. Không có tội nha nói vậy cũng không phải để chỉ trích nó tội lỗi nhưng mà nói cái rắc rối của mình thôi. Màu trắng cũng là màu, màu đen cũng là màu mà mình xứ sợ màu trắng, sợi màu trắng bà già cũng là một tiếng, trẻ cũng là một tiếng nhưng mà hình như mình thích chữ trẻ hơn chữ già, mình thích chữ đẹp hơn chữ xấu vì mình không thể bình không quân. Bình được hai chữ đó mình cứ chạy theo một chữ cho nên mình luôn luôn khổ đau thí dụ mình cái chuyện mình đã từng nghèo bây giờ mình giàu, mình đã từng giàu thì bây giờ mình nghèo để chi để mình thấu hiểu được cái tùy chuyển của thế gian. Cái giàu nghèo của thế gian biết đâu chừng mình giàu, hôm nay mình nghèo để mình hiểu được cái nỗi nghèo, lòng từ bi mình có thể tăng lên nhưng đằng này lỡ giàu rồi mang tiếng nghèo không chịu. Cho nên bây giờ để người ta khen mình vào đi mượn tiền nóng tiếp để vẫn giữ cái chữ giàu đó của mình. Rốt cuộc mình bị người ta tìm thanh toán đòi nợ vân vân. Thì cái này nó rắc rối tới cái kia, cho nên chúng sanh cõi này không hề đơn giản mà tự mình không có đơn giản luôn. Mình có cái đó nhưng mình thấy người có khác có hơn thậm chí chết rồi cũng không đơn giản để xuống đất rả ra giống nhau. Nhưng mà quan trọng trên này nè cái nấm đất trên này là cho nên thấy cái chỗ kia mà cái mộ đẹp hơn thì phải đập phá cái mộ của người thân mình để xây cho đẹp hơn nữa. Cũng chỉ để gọi là cái mồ thôi không có tội lỗi gì cả, chỉ phân tích để chúng ta thấy rằng tại sao cái cõi này Đức Phật Thích Ca chọn nó. Vật nào Phật Di đà chọn tịnh độ cực lạc phương tây sung sướng thấy mồ luôn cõi đó chúng sanh không có rắc rối gì hết trơn không có xử cõi Phương Đông tịnh độ của phật dược sư. Cũng không có chuyện xử sự, xử lý hàng ngày chỉ có gọi này từ sáng tới tối nó rắc rối vô cùng bản thân con người cũng rắc rối. Nó có cái mặt nó cũng rắc rối, nó có cái tóc nó rắc rối, nó có cái móng tay nó rắc rối, cho nên cuối cùng từ cái tóc cho xuống tới cái móng chân không có chỗ nào mà nó không tốn tiền nữa chứ tao cũng tốn tiền hết. Thầy đi tu cạo đầu cho sạch còn mình còn tóc sợ nó rụng phải kiếm cái xăm thu gì gọi để nó đừng rụng, vân vân. Cho nên Đức Phật Thích Ca chọn Ta Bà. Nhưng mà đối với Đức Phật Thích Ca thì Ta Bà chính là tịnh độ của ngài.

Vì cái gì là đối tượng để chúng ta chuyển hóa. Cái đó là tịnh độ của mình ví dụ như bây giờ là mình đang gặp phải một cái cơn phiền não nào đó thì nhớ rằng phiền não này giây phút này chính là tịnh độ của mình. Tại vì giây phút này, mình cần chuyển hóa cái chỗ này cái uế độ này cái phiền não này mình phải cần chuyển nó như thế nào để cho nó hết rắc rối phong hòa. Ví dụ bây giờ bạn mình với mình hiểu lầm, đang có những cái xích mích, thậm chí đưa đến chuyện thư gửi luôn thí dụ vậy đi. Thì bây giờ trong cái đời sống này mỗi ngày của mình cái chỗ nào là quan trọng nhất của mình. Đây chính là giải quyết cái khó khăn này với người bạn giải quyết như thế nào để cái rắc rối này nó hết. Vậy thì từ cái rắc rối cho đến khi nó hết rắc rối có phải là chuyển hóa từ phiền não đến Bồ Đề không có phải là từ uế độ tới tịnh độ không. Đó là đối với bây giờ mình mua một căn nhà cũ mình muốn dọn vô ở mà bây giờ cái nhà nó quá cũ dơ. Bây giờ, cái đối tượng của mình làm gì bây giờ, đây là phải sửa sang căn nhà này từ một căn nhà lụp xụp dơ bẩn để trở thành một căn nhà sạch sẽ gọn gàng để chúng ta có thể vào đó ở. Vậy thì giây phút đó chúng ta đang làm một công việc là chuyển một căn nhà dơ bẩn sụp đổ thành một căn nhà tốt đẹp mỗi người chúng ta đều có cái đối tượng để chuyển hóa hết. Cho nên đừng có ghét bỏ cái đó chính cái đó là giúp cho chúng ta chuyển hóa, vì vậy mà ngày tăng sáng ngày cũng dạy mình vậy đó dục thú nhất thừa bất ố lục Trần. Nếu mà mình có muốn đưa cái tâm trí mình tới cái chỗ Đại thừa Cao Tổ đừng có ghét sáu Trần sáu cảnh, khi nào mà sáu cảnh sáu Trần mình không ghét thì chừng đó mình mới có thể thành Chánh Giác được. Tại vì sao tu mà còn một niệm ghét làm sao tu mà phải thấy đó vẫn là đối tượng để mình chuyển hóa cho nên mình gặp một cái người nào mà làm rắc rối cho mình thì đừng ghét họ, mà phải thấy bây giờ họ là một chúng sanh một đối tượng quan trọng nhất để mình chuyển hóa. Đến khi nào họ không còn trong lòng mình với một chữ ghét nữa chừng đó mình đã thành quả bồ đề. Hiểu ý chỗ đó không, cho nên Tịnh Độ mới dạy mình người nào muốn vãng sanh về cõi tịnh độ còn một mảy may phiền não cũng không được.

Tại vì đã nói là Tịnh Độ là chỗ kia là chỗ sạch mà mình còn một cái chút ghét là chưa thể về cũng giống như mình có Nineteen ai xem mình có 99 Cen chỉ còn thiếu một sen nữa thôi để ráp vô gọi là một đồng. Bây giờ tôi không có chín chục cen tôi có một đồng ráp vô được không, không anh ráp vô nó thành đồng chín rồi phải một cen thôi chỉ cần một cen nữa vô là thành một đồng. Cho nên ở cõi đó một chút cũng không về được, cho nên cái chỗ này là cái chỗ tu tập chứ không phải là lý thuyết. Khi mà chúng ta nói đến vô thường thì không có nghĩa là vô thường chỉ ở nằm ở trong cái phạm vi tiêu cực vô thường cũng là tích cực. Ví dụ mình trồng một hạt cải mà nếu không có vô thường thì hạt cải làm sao lên cây cải, mình nuôi con mà không có vô thường là lấy gì nó lớn phải không. Cho nên nhờ vô thường cho con mình nó lớn lên như vậy, vô thường để nhắc nhở mình không phải là cái tính tiêu cực mà để chúng ta có cái phần sống thật, là chánh niệm trong mỗi giây phút chúng ta có được ngày mai này chùa sẽ có một tang lễ cho một em khoảng 40 tuổi thôi. Em đi làm về rồi mệt vô phòng nằm, nằm mà theo gia đình thấy lâu quá em không lên ăn cơm uống nước gì hết thì xuống gõ cửa thì em nó đã đi rồi. Thì quý vị thấy không nó vô thường là nghĩa là gì, vô nghĩa là cái sự
biến đổi trong tích tắc và khi chúng ta ý thức như vậy đó thì chúng ta trân quý những giây phút những ngày tháng mà chúng ta có được. Cho nên nếu mà đại chúng có thể viết một câu treo ở trong xe, ghi ở trong nhà của mình, bất cứ nơi nào mà nhất là nếu mà chúng ta là những người thường hay giận hờn trách móc đủ thứ đó thầy viết một câu này lên hãy trân quý những tháng năm còn lại hay là hãy trân quý những tháng ngày còn lại.

Mình còn lại bao nhiêu ngày tháng không biết cho nên cuộc sống có bao lâu mà hững hờ, hững hờ là gì. Tức là mình sống buông trôi, không có một cái chủ đích, không có một cái cái niềm vui trong cuộc sống. Cho nên ví dụ gia đình của mình là một mình xây dựng hạnh phúc gia đình là cái chủ đích của mình, thì vì chủ đích hạnh phúc cho nên mình sẵn sàng bỏ qua những hờn giận những trách móc, vân vân. Có chủ đích đăng quang mình có chủ đích rằng. Bạn muốn một hạnh phúc gia đình thì những cái râu ria kia mình phải cắt đi, những cái hờn giận, những cái trách móc nhưng mà ngược lại để bồi dưỡng cho cái hạnh phúc đó là gì. Đó là sự tha thứ, lòng bao dung và đức hy sinh trong gia đình. Trong cuộc sống phải có hy sinh không có hy sinh thì mọi việc không thể có mặt được. Mình hy sinh một chút thời giờ cho ai đó thì tự nhiên người kia có hạnh phúc. Mình thấy người kia vui mình cũng vui trong thời gian mà mỗi ngày ở chùa ngoài khi mà tiếp khách trả lời. Con hướng dẫn chúng tụng kinh có lớp học với đại chúng Pháp Hòa còn cố vấn cho nhiều phật tử ở trên Phone, những gia đình ở xa hay thậm chí người ta bệnh hoạn ở trong bệnh viện của một ông cụ Texas khi ông vô bệnh viện thì bác sĩ nói là ông không còn sống bao lâu thì tập tu theo pháp trắng bỏ nhà sống không nhà, sống viễn Ly khổ lạc đây là câu Pháp Cú thứ 87 người trí bỏ pháp đen tu tập. Theo pháp trắng Pháp đen là cái gì, là những cái gì xấu cái pháp đó là cái phương pháp cái cách mà nếu mà mình sống trong cái pháp đen thì mình cũng khổ mỗi ngày tại vì cái tâm mình hướng về cái đó. Ví dụ như mình giận một người đó mà ngày nào mình cũng nghĩ tới họ thì quý vị ngày đó mình sao, mình buồn nguyên ngày, mình tức nguyên ngày mà thậm chí uống nước cũng không trôi.

Chứ đừng nói ăn nhiều khi uống nước uống không nổi nữa, có nhiều khi mình gặp người kia phải nói gặp cái mặt nó. Cái đó Phật gọi là gì, trong bốn loại thức ăn hồi nãy mình đọc trong kia thứ bốn loại thức ăn Phật dạy trong kinh là đoàn thực, xuất thực, thức thực, tư niệm thực thì cái xúc thực là cái tiếp xúc, thức thực là cái nhận thức của mình có nhiều khi mình nhận thức sự việc tới như vậy. Cho nên mình bực bội lên và mình muốn nuôi dưỡng cả đời mình bằng những nhận thức. Có nhiều khi mình không biết gì về người ta hết á, mình chỉ nghe người ta đồn về người đó thôi là mình ý thức, mình nhận thức người đó là như vậy. Rồi mình tức giận mình chửi bới người ta. Rốt cuộc cái nhận thức mình nó là một nhận thức sai lầm mà nó nuôi dưỡng mình hết ngày này qua ngày kia. Cho nên cái cái mà quan trọng nhất trong cuộc sống để có tình thương rất là gì, đó là sự hiểu biết mình có hiểu mình mới có thương, mình không hiểu thì mình không thể thương, có những vị đến chùa ở tu tập xong rồi mới thấy trời ơi hồi nào giờ con tưởng vô chùa dễ thương lắm chỉ ăn rồi tụng kinh thôi. Không ngờ vô chùa làm còn hơn là ở ngoài nữa ở ngoài mình đi làm 8 tiếng ngày thôi, ở trong chùa là làm từ sáng tới tối trừ những giờ tụng kinh, bái sám học hành thôi. Còn hãy buông ra là làm ở trong chùa hầu như không có ai ngủ đủ 8 tiếng hết. Không có ai ngủ đủ 8 tiếng, người nào mà cao tay lắm 5 tiếng 6 tiếng là cũng nhiều. Hôm qua đây là bao nhiêu năm trời là cao lắm là 4 tiếng thường là 3 tiếng mà còn không đủ thì giờ để mà làm việc. Bữa nào mà hạnh phúc lắm là được 4 tiếng đó, cho nên người trí thì bỏ cái pháp đen. Mình là người có trí, đó là gì người biết thương mình thì đừng có nuôi mình bằng những cái nhận thức sai lầm về ai đó. Đừng có nuôi mình bằng những việc tiếp xúc phiền não đó có nhiều khi mình ăn đồ bổ rất là nhiều nhưng mà một cơn giận lên thì tất cả những cái bổ dưỡng gì trong người mình nó mất hết. 

Đoàn thực là gì, là những cái gì mình đưa vào cơ thể qua đường miệng của mình. Mình bỏ vô miệng mình nhai, mình nuốt, mình uống, mình ăn cái đó gọi là đoàn thực, tức là thức ăn qua nhai nuốt nhưng mà có một loại thức ăn qua tiếp xúc, nhìn thấy, nghe đó. Có khi nào mình thấy cái đó mình giận không, thấy nó cái phát điên lên, nghe nói cái tức lên. Rồi đó, xúc thực khác rồi nhận thức gọi là thức thực có một loại thức ăn mà nó nuôi dưỡng mình đó là tư niệm thực. Ví dụ, một chú tiểu ráng đi học và nuôi một cái tâm niệm rằng mai mốt con sẽ trở thành một người tu giỏi để đi truyền bá Phật pháp. Ý chí đó sẽ nuôi một chú tiểu vượt tất cả mọi khó khăn cố gắng học hành để mà trở thành một người hữu dụng cho Phật pháp cho đời. Đó là tư niệm thực một đứa nhỏ, ở đây có nhiều em phật tử và biết lắm nó thấy mẹ mình chết ba mình chết với cái cơn ung thư mà không có thuốc chữa và không biết làm gì cho ba mình và khi sau khi ba nó mất mẹ mất nó quyết chí nó đi học trở thành bác sĩ. Để sau này nó có thể dù nó không chữa bệnh hết cho người ta nhưng mà nó đem cái tình thương và khả năng đó nó làm xoa dịu cái người bệnh. Đó là tư niệm thực cho nên con người mình đừng có nghĩ rằng mình chỉ ăn không, nhiều khi mình ăn nhiều mà không có chánh niệm là An bệnh chứ đâu có khỏe ăn mà ăn quá trời quá đất. Mà ăn mà không có biết lúc nào giờ nào mình ăn lúc nào mình lớn. Thí dụ, khuya mà ăn nhiều quá đâu có tốt, mặc dù ăn khuya là vui đó siêu rẻ nhưng mà ăn khuya là không tốt, tại ăn nhiều thì tối cơ thể mình nó làm việc nhiều nó dễ sanh bệnh. Thí dụ, mình thôi còn trẻ mình ăn cơm nhiêu cũng được lớn chút rồi phải bắt đầu giảm lượng cơm lại, tinh bột nhiều quá con người mình nó nặng nề mà thật. Bây giờ, Pháp Hòa thấy vậy đó thời bữa nào mà ăn hơn nữa chén cơm thôi là bắt đầu thấy mệt. Ngày chừng hai muỗng giúp chừng 2 muỗng rồi còn nhiêu mình ăn rau, ăn gì thì Ok được mà. Hơn bữa nào cơm ngon thức ăn ngon mà quán trúc là ăn vô nó mệt cho nên đó là đoàn thực nhưng mà ngoài cái đoàn thực mình có ba loại thức ăn khác đó là xúc thực, thức thực, tư niệm thực. Ngược lại người mất á, người mất mình đem đồ ăn lên mình cúng họ là thích thật hay làm thực hay là xúc thực. Họ xúc thực thôi người mất là xúc thực thôi ngửi thôi.

Mình là còn sống mà mình mới bỏ miệng mình nhai gọi là đoàn thực. Người Ấn Độ là ta lấy cái tay ta vét tròn, vậy ta vo tròn bỏ miệng đoàn tròn còn mình lớn cỡ nào bỏ rồi khi nó vắt một cái vách như vậy để vừa miệng nhưng mà đưa vô miệng phải nhai nhỏ thôi. Để núi thì cái hình thức mình nhai nhỏ như vậy đó mình làm cho cái món ăn nó nhỏ lại làm một đĩa xôi. Vậy đó, nhưng mà đâu ai bưng nguyên dĩa xôi để miệng thôi phải không. Lấy muỗng dính vít xong để miệng nhai nhuyễn nữa. Hình thức đó là đoàn thực nhưng mà đoàn thực cũng phải chánh niệm, xúc thực cũng phải chánh niệm, có những hình ảnh mình nhìn xong rồi nó tạo cho mình phiền não, giận dữ. Thức thực nhận thức cái gì mà nó làm cho mình hạnh phúc thì mình nên nhận thức còn cái gì mà mình nhận thức mà nó không làm cho mình hạnh phúc thì nên giảm nó đi. Tứ niệm xứ người nào cũng phải có một cái tứ niệm đó có một em phật tử layer được nghỉ làm, anh nghĩ làm em xin về chùa ở chùa 10 ngày và bởi vì biết 10 ngày đó em lên chánh điện, em lạy phật một ngày lại một ngàn lạy 10 ngày hết 10.000 lạy. Nhưng mà mới đầu á thì bị căng thẳng lắm không biết là mình làm được không, nhưng mà lạy tới ngày thứ ba, thứ tư bắt đầu người nó thư giãn ra và mình thấy mình làm được giống như mình lạy kinh. Hôm nay mình đang lạy kinh nó mỗi chữ một lạy chào bữa nào mình nhìn cái nguyện của phật mà nó dài thò như vậy trời ơi lạy chết mồ luôn. Nhưng mà đừng, mình tư duy vậy cái nó làm nó bị stress, nhóm người đó cứ lạy từng chữ thôi đã phát nguyện mình lại từng chữ rồi. Thì đằng nào cũng hết nguyện mà mắc cái gì mà mình phải làm mình bị stress out vuông thư cái đó ra. Thí dụ mình bệnh bác sĩ báo cho biết bệnh rồi thì mình stress nhưng biết bệnh rồi giờ đâu có làm gì được thôi thả lỏng đi rồi từ từ rồi chữa, rồi uống thuốc thí dụ vậy.

Cho nên người trí bỏ pháp đen mà bỏ cái pháp đen thì phải làm gì, phải tu tập theo pháp trắng Pháp trắng là những điều lành điều thiện. Thí dụ Phật dạy trong kinh con người mình nó có căn bản có 10 cái phiền não. Tham là một, sân là hai, xi là ba, mạng là 4, nghi là năm, thứ sáu là thân, kiến thấy sai về cái thân này
thấy lệch. Phật trắng là những gì lành Thiện người trí bỏ pháp đen tu tập theo pháp trắng, bỏ nhà sống không nhà là đời sống của ai, đời sống của người xuất gia. Cho nên chỉ xuất gia là vậy nó xuất là ra khỏi gia là cái nhà xuất gia là ra khỏi cái nhà mà mình đang ở đó gọi là xuất gia. Nhưng mà cái nhà đó là một biểu
tượng nếu nói về hình thức sống, mình rời khỏi cái nhà thế gian để mình đi vào cái nhà đạo, cũng là cái nhà thôi nhưng mà hai cái anh phân ra minh nó khác. Hai cái môi trường nó khác nhưng mà có một cái xuất gia rất là quan trọng mà người tu nào cũng phải làm cho được đó là xuất phiền não gia, ra khỏi cái nhà phiền não chứ không phải là cái nhà mình đang ở không đâu. Nhiều khi mình ra cái nhà đó mình vô cái nhà phiền não mình sống còn khổ hơn nữa cho nên không có cái nào mà ra tốt cho bằng hay cho bằng ra khỏi được cái nhà phiền não cho nên xuất gia có ba nghĩa. Nhưng mà giờ mình lấy hai nghĩa đi xuất thế tục gia, xuất phiền não gia ra khỏi cái nhà mà làm cho mình bận rộn phiền não. Cho nên người tu nào mà còn hờn giận hoài đó là chưa đúng nghĩa của chữ xuất gia đó. Xuất gia thôi mà còn chưa làm được cái đúng nghĩa nữa, thí dụ lỡ mình đi xuất gia rồi mà mình cứ giận người này giận người kia, hoài phiền não hoài cả ngày vậy đó đó là mình biết là mình làm trật cái nghĩa của chữ xuất gia rồi đó. Mình làm được có nghĩa thứ nhất bỏ cái nhà nhỏ vô cái nhà bự, bỏ cái nhà hai người chọc mình giận, vô đây tìm nguyên một nhóm người chọc mình buồn, mình giận tại đông hơn. Tại mình đã bản chất mà cái gốc mình đã giận rồi thì ai mình cũng giận được hết, ai mình cũng buồn được hết, bỏ nhà sống, không nhà sống viễn ly khổ tức là mình sống mà mình ly đó là lìa đó, miễn là xa xiễn nó là mình lìa xa, pháp mà nó vui buồn đây là tượng trưng cho gì cái tâm lý không bình an của mình, mỗi ngày cứ vui buồn giận người ghét thương vậy đó. Phật giáo gọi là thất tình, thất tình đây không phải là mình bị ai hất hủi, mình bị thất tình chữ thất đó là mất, còn chữ thất ở đây là bảy, thứ tình cảm cảm giác mà nó xuất hiện trong tâm thức của mình mỗi ngày, mừng giận buồn vui thương ghét, muốn bảy thứ nói cho nó mỏng dính như con nhìn như cái màn của nhện vậy đó.

Cho nên ngài Huyền Trang có một lần đi trên đường đi thỉnh kinh gặp 7 con nhện. Bảy Con nhện nó giăng lưới ra nó bao vây nghe nói bảy con nhện đó là tượng trưng cho thất tình đó, rồi câu thứ 88 “Hãy cầu vui Niết Bàn bỏ dục không sở hữu kẻ trí tự rửa sạch Cấu Uế từ nội tâm”. Tuần lễ này, Pháp Hòa cũng Khuyến thỉnh đại chúng nếu mà ai có thể phát tâm ăn chay một ngày hai ngày tùy khả năng của mình rồi mỗi ngày mình dành một chút thời gian của mình ra nệm bồ tát quan âm hay tụng kinh hay Trì Chú hay là theo chương trình của chùa Online tụng kinh lễ phật, đem hết cái tâm tư của mình cầu nguyện cho cuộc chiến giữa Nga và ukraine sớm chấm dứt. Đó là một cái cuộc chiến mà chúng ta thấy ở một quốc gia nào đó nhưng mà có thể chúng ta không tự thấy một cuộc chiến ở tự tâm của mình hay là ngay trong nhà của mình. Mình mong hai bên nó đàm phán đi cho chấm dứt chiến tranh nhưng mà có thể trong cuộc sống gia đình mình chưa làm được cái chuyện là đàm phán giữa mình với người thương của mình mà trước kia vốn không là phải kẻ thù có thể là hai vợ chồng, đó có thể là hai mẹ con, đó có thể là hai anh em đó mà sao giờ mình lại có chiến tranh mình không đàm phán được.

Thế thì cái thế giới chiến tranh đó là cái chuyện lớn lắm nhưng mà mình có một cái chiến tranh nội chiến ở trong nhà mình, chiến tranh Trung Quốc mỗi người mình và mình không ngồi lại được với nhau mình không đàm phán được mình đâu đàm phán được giữa hai người thì cái chuyện mà hai quốc gia đàm phán,
cái chuyện đó là đại sự ở đây mình không có dám bàn nói chuyện đó nhưng mình nói lấy một cái ví dụ đó để mình nói cái chuyện mà đành đời sống của chúng ta đây. Hãy cầu vui niết bàn vậy thì đại chúng thường nghe Pháp Hòa giải thích hoài chữ Niết Bàn phải không, niết bàn không phải là nơi chốn Đợi chết mà tới
niết bàn là khi trạng thái an lạc của lòng mình của gia đình mình hôm nào mà gia đình mình đó không có chiến tranh không có gây gổ có thấy vui không, thấy an ổn không đó là niết bàn đó. Hãy cầu vui Niết Bàn bỏ dục không sở hữu. Đây là hai cái tu tập lìa bỏ những cái tham muốn bình thường và biết rằng không
có cái gì nó thật sự nó thuộc về quyền sở hữu của mình hết. Ví dụ bây giờ quý vị bước vô chùa đây quý vị thấy cái chùa này của ai đơn giản thì mình nói ô của ông thầy nhưng mà mình nghĩ cho kỹ ông thầy không có gì đâu. Đây là của đại chúng các vị hùng vô người một chút để xây lên đây, mấy thầy là ở ké thôi rồi có nổi tiếng là trụ trì chứ giữ chùa trụ trì là người giữ chùa rồi. Bây giờ mình nói cái thân này của mình nè mà thật sự phải của mình không.

Thân này là thân mượn hồi sáng giờ mượn mấy ly nước rồi, mượn mấy chén cơm rồi, hơi thở mình thích vô là mình mượn nè, thở ra là trả nè, mượn trả trong từng hơi thở, một chén cơm mình mượn vô hai tiếng sau ra trả, khát nước mượn ly nước tiếng sau trả, ăn cũng trả, uống cũng trả, thở cũng trả không phải của mình một lúc nào tất cả. Nó đứng dậy nó biểu tình hết, mình nằm đơ đó ra đất nước gió lửa, nó biểu tình giờ nó không có hợp tác nữa vậy thì mình là một ông chủ Đức Phật nói trong Kinh Đại bát niết bàn cái thân này là một cái vỏ đựng bốn con rắn: rắn nước, rắn lửa, rắn đất, rắn gió. Trong cái giỏ này, có bốn con rắn mình là ông chủ giữ con rắn giữ bóng rắn đó mẹ con rắn nào mà nó chiến tranh với nhau là mình làm cái chịu điều làm cái chuyện đàm phán. Thí dụ như con rắn lửa nó thắng nghĩa là mình bị phi về bị nóng sốt thì mình đàm phán với con rắn lửa nó thôi đừng sốt nữa, kiếm bột sắn uống vô, kiếm nước mát uống vô làm
cho con rắn lửa nó hạ xuống. Rồi bữa nào mà con rắn nước nó thắng là mình lạnh run thì phải kiếm nước gừng, cái gì đó uống vô để cho con rắn nước nó đừng có hành mình nữa. Mình là một ông chủ giữ bốn con rắn trong cái giỏ trong Kinh Đại bát Niết Bàn Đức Phật. Ví dụ như vậy, Mình là một ông chủ cái thân này là một đỏ đựng 4 con rắn đất nước gió lửa. Nếu bản thân mình cũng không sở hữu được thì sở hữu gì giờ, bây giờ là mỗi nước ví dụ như đất này hồi xưa luôn. Cũng đâu phải của mình đâu giờ mình lấy tiền mình mua ở đây cái mình sở hữu miếng đất này. Nói cách khác, mình mua một cái nhà nhưng mình chưa trả hết thì cái nhà đó thật sự sở hữu của mình chưa, sở hữu của nhà bán trả đủ thì có thể đó có một tờ giấy chứng nhận. Đây là miếng đất của mình tạm thôi nhé giữ được mấy mươi năm thôi nha có giá trị trên thế gian này đi đâu mà trình cái là người ta sợ ta của mình như cái giấy này mà copy 10.000 tờ rải trong quan tài đem xuống dưới cũng vô ích tại dưới nó đâu có xài giấy này.

Của trên đời này là mình không đem được gì hết nên mình phải ý thức Đức phật có dạy trong một bài kinh ngắn nữa phải quán Tưởng rằng tôi không có sở hữu bất cứ một cái gì hết những gì tôi trân quý. Hôm nay ngày mai này tôi sẽ xa lìa và buông bỏ tôi không thể nào tránh được giờ phút xa lìa và buông bỏ ấy cho nên là Đức Phật dạy mình để làm chi. Để mình sống có Niết Bàn quán hết mấy cái đó nãy giờ tôi còn trích trong kinh không đó. Quán này quán kia quán là gì dành cho kỹ tao thẩm thấu nó thẩm thấu nó rồi thì tâm bình an có tĩnh lạc. Thí dụ, bây giờ người ta lấn lướt mình suy nghĩ đi thôi cũng anh em trong nhà không, mà cũng người bạn bè không, mà cũng người quen không mà thôi kệ đi mình lùi bước đi cái mình nói một câu. Lùi một bước biển rộng trời cao nhẫn một lúc Phong điều gió Thuận dẫn nhất thời phong Bình Lãng tỉnh một lần nhẫn là sống yên gió lặng Thới Nhất bộ là hãy khoan Thiên Không Lùi một bước là biển rộng trời cao có. Nhiều khi mình nghĩ như vậy Hãy cầu vui Niết Bàn bỏ dục không sở hữu kẻ trí tự rửa sạch Cấu Uế từ nội tâm. Hồi nãy mình đọc cái câu bao nhiêu lầm lỗi cũng do tâm Tịnh còn đâu giấu lỗi lầm. Vậy thì tất cả mọi lỗi lầm từ đâu ra tới. 

Mình cứ nghĩ là người ngoài làm cho mình nhưng mà thật sự ra ngoài nấu ăn cua gì hết trơn á. Tại mình dính nó ví dụ như mấy em nhỏ đó nó thấy chậu này không có gì bình thường lắm nhưng mà người lớn mình đã thấy hơi dính hơn chút nha. Trời ơi Tắt nha cây nhịn này cái nhớ Việt Nam rồi mình còn nghĩ gì cái này á hả vắt uống nước ngon lắm, đối với mấy em nhỏ nó không biết sử dụng, nó không có gì đặc biệt hình ảnh kỷ niệm gì, nó đi ngang thấy bình thường còn đối với mình là hơi dính mắc một chút phải không. Cho nên cái cây này nè vốn nó không mời gọi gì mình mê nó hết á nhưng mà tự mình dính nó cho nên cái cảnh bên ngoài vốn nó không có làm gì mình hết á nhưng mà tự mình dính. Thí dụ như người ta đang ngồi vậy đó đâu mất mớ rồi tới mình đâu đi ngang ghét rồi ghét mình chưa đủ kiếm người ghét phụ khều cái coi thấy ghét không. Với mình, mình mới chịu thành thử ra luân hồi cả trùm là vậy đó. Trong Kinh Lăng Nghiêm mà Đức Phật nói là có ở bên Ấn Độ nó có một cái loại trái mà nó mọc một chùm là 6 trái nó dính chặt với nhau thì cái trái đó bên Ấn Độ bao nhiêu là xòa ép xoa là một loại trái mà cái loại này nó dính chùm với nhau. Thì Đức Phật ví dụ những cái chằng chịt của phiền não với nhau đó nó giống như là một cái chùm trái đó vậy đó. Thí dụ có bao giờ mình ghét cái người đó mà mình không ghét luôn bà con nó không. Có nhưng mà ít trường hợp nó xảy ra, nó thường là mình ghét luôn bà con nó mà đóng ưa má nó rồi mình gặp nó mình cũng không muốn cho nó ăn thấy nó là thấy thương, mà nghĩ tới má nó thấy ghét à, nghĩ tới mẹ nó mà ba nó bà nội bà ngoại, dù ghét cái đó phải ác xa không. Thương ai thương cả đường đi không ghét ai ghét cả tôn ti họ hàng. Thương nhau là sao cao 6 bổ 3 cái cao trái ca cao, người ta sáo là thương quá bộ ba thôi nhưng mà ghét nhau rồi cao sáo bổ ra làm 10 mà nóng thương rồi đó. Nghe trời ơi chi chích từng li từng tí nó ngồi nó ăn mình cũng ghét, nó ngồi nó tụng kinh mình cũng luôn, nó tụng kinh thôi nhưng mình thương nó rồi. Trời ơi tụng kinh ngồi thấy thương ghê vậy đó gặp cái ăn gì không con còn mà không ưa rồi bỏ mặc.

Cho nên Đức Phật là người thầy có cái Tuệ Giác và khi mà ngài thấy những cái trái này Phật cũng nói được bài pháp, cái pháp này và cũng nói được Luật pháp cho nên Đức Phật gọi là gì. Thế gian giải một trong người hiệu của ngài đó bậc có thể nhìn thấu thế gian và giải đáp tất cả những gì đã xảy ra trong thế gian giải. Nhưng mà mình giải cái nghiệp của cái pháp của thế gian rồi phải có cái gì nữa, phải có thiện thệ khéo vượt thấy nó vậy đó nhưng mà vượt được hết cho nên cuộc đời này nó có khó nhưng không có nghĩa là không làm được. Khó thôi mà ngài hòa thượng Tuyên Hóa Ngài có giảng cái chỗ này có và nhớ ngày dạy khó không có nghĩa là không làm được. Đâu phải là bất khả đâu, đâu phải là không thể đâu, khó thôi cho nên trong kinh tứ thập nhị chương có câu này: “Nhân Hữu nhị thập năng”. Người đời có 20 cái khó: nghèo mà bố thí là khó, ta giàu tao bố thí là dễ, sao giờ mình nghèo không có tiền vậy mà ráng chi chích, làm sao bố thí làm được, không làm được nhưng mà khó ai làm được lắm tại vì ta nghĩ theo cái thuận thôi. Như mới cho chữ thiếu thì nó chỉ cho thậm chí có những người có ra. Nhưng mà tui còn nghĩ sao cho hết lấy gì ăn nhưng mà cái người mà ta nghe cái người mà ta có của người ta nghĩ khác à. Ăn hết lấy gì cho cái người trí là người trí đó là cái biết kẻ trí tự rửa sạch Cấu Uế từ nội tâm. Cấu Uế tức là những cái bợn như nó từ trong lòng mình ở đây người ta hay uống thuốc đi thoát để francing cái body. Lâu lâu mình nhịn ăn vài ngày mình uống nước, ví dụ như để mà thanh lọc cơ thể hay là thậm chí mình ăn, mình uống trái cây, mình ăn trái cây gì đó để là thanh lọc thì chúng ta cũng vậy một tháng hay là mỗi ngày hay mỗi tuần phải thanh lọc cơ thể. Đại chúng thanh lọc cơ thể mỗi ngày bằng một thời kinh, bằng một bài pháp. Còn nếu mình không có thời gian thì thanh lọc, thứ 7 chủ nhật mình đi chùa mình tụng kinh trong cái pháp những cái lời Kinh. Nó thấm trong tâm, mình thanh lọc những cái cầu dơ trong tâm mình đi. Thoát cái thân thôi nhưng mà cái thân nó có bệnh nó không có khổ bằng cái tâm Bệnh, cái Tâm bệnh mới khổ. 

Bây giờ quý vị nhìn con mình thấy nó bệnh mình khổ không, nó khổ 1 là mình khổ 10 vì mình làm mẹ mình là người thân mình thương con mình, không muốn con mình khổ cho nên thấy con mình khổ tâm mình khổ dữ lắm. Mình thấy nó vui là mình vui cho nên hãy cầu vui Niết Bàn bỏ dục. Dục là gì dục là tham muốn nhưng mà đây là những cái tham cầu mà không phải là những cái nhu cầu trong cuộc sống và bỏ được cái đó thì đồng thời cho dù có đi nữa cũng phải biết rằng không có gì nó thuộc về sở hữu của mình trọn vẹn hết. Mình làm cực khổ đó nhưng mà lửa cháy cũng có thể mất, người ta vô người ta trộm cắp cũng có thể mất, thậm chí tai nạn xảy ra đến với mình cũng không giữ được gì hết. Đó là hai câu Pháp Cú mà chúng ta học hôm nay. Câu thứ 87 câu thứ 88 xin đọc một lần cho đại chúng nghe là trước khi chúng ta chấm dứt kẻ Trí bỏ pháp đen tu tập theo pháp trắng, bỏ nhà sống không nhà sống viễn Ly khổ lạc. Hãy cầu vui Niết Bàn bỏ dục không sở hữu kẻ trí từ, rửa sạch Cấu Uế từ nội tâm người trí là phải tự mình mỗi ngày thanh lọc thân tâm của mình để làm sao cho thân tâm mình được tĩnh lặng. Khi tâm thân mình được sạch Phật gọi là niết bàn và cái câu chúng ta thường đọc vậy đó. Tội từ tâm khởi đem tất cả tội lỗi do tâm nó khởi mà.”

Nguồn: Sống tốt để nhận lại quả báo tốt – Thầy Thích Pháp Hòa

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *